Đỗ Hoàng Ltg: - Trong đám thi tặc – giặc Thơ, Nguyễn Bình Phương là kẻ đội sổ. Vừa dốt nát, vừa dâm dật, lưu manh, bất tài nhưng lúc nào cũng làm vẻ ta đây! Cả đời ăn lương lính, coi văn nghệ lính mà không có một bài thơ nào về anh bộ đội đọc được! Ở trên núi nốt nhạc xòn xòn đô xòn không biết mà khi xem nhạc giao hưởng ra ngoài sân khoe với bạn bè, tôi nghe như có phiên chợ Ba Tư (!). Giả dối lưu manh từ bé!
NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG – THI TẶC – GIẶC THƠ Đỗ Hoàng Ltg: - Trong đám thi tặc – giặc Thơ, Nguyễn Bình Phương là kẻ đội sổ. Vừa dốt nát, vừa dâm dật, lưu manh, bất tài nhưng lúc nào cũng làm vẻ ta đây! Cả đời ăn lương lính, coi văn nghệ lính mà không có một bài thơ nào về anh bộ đội đọc được! Ở trên núi nốt nhạc xòn xòn đô xòn không biết mà khi xem nhạc giao hưởng ra ngoài sân khoe với bạn bè, tôi nghe như có phiên chợ Ba Tư (!). Giả dối lưu manh từ bé! Nguyên bản: MIÊN MAN ĐI BỘ Trong mỗi bước, có vùng trời nối có giọng nói không bãi bờ
Bỗng dưng đêm bám đầy rêu rêu bám đầy bức tường thành cổ bỗng dưng bầu trời sau tán cây không phải bầu trời hai ta cùng thấy bầu trời rủ ri hoa trắng li ti xóa xưa ấy cùng li ti muôn chấm trắng
Trong mỗi bước vạch vỉa hè lịm thắm lịm cả nỗi hờn như hờn chiêc cầu phao tuổi thơ ta đi học hờn gió trên hàng lạnh tím hờn thân thể đầm đầm dòng nước trượt qua rêu và cỏ tuột về thời rất xa Linh Sơn một mình một nỗi niềm đứng trong cơn tê tái
Người là cây cần đưa ta trở lại là nẻo khuất những nồng nàn tinh nghịch người rừng rú cho ta thơ trẻ cho ta thấy trên kia không chỉ có trời trên kia thắp muôn vàn ý nghĩ dệt bập bùng khuôn mặt của đêm
Trong mỗi bước tràn ngập nhịp tim xen lẩn khúc quanh co con đường hổn hển chưa cất bước biết mình rồi sẽ đến ta nhớ người là đang nhớ chính mình
Báo Văn nghệ số 2+3+4/14 – 1 -2023
BÌNH GIẢNG Miên man từ Hán (眠謾) , nghĩa là chim nhỏ hoặc hót líu lo không dứt. Nghĩa Việt quen dùng là ngủ mê mệt. 午 - Hồ Chí Minh 獄中午睡真舒服, 一睡昏昏幾句鐘。 夢見乘龍天上去, 醒時才覺臥籠中。
Hồ Chí Minh Ngọ Ngục trung ngọ thuỵ chân như phục, Nhất thuỵ hôn hôn kỷ cú chung. Mộng kiến thừa long thiên thượng khứ, Tỉnh thời tài giác ngoạ lung trung. Nam Trân dịch thơ bài “Ngọ” của Hồ Chí Minh.: Trong tù khoan khoái giấc ban trưa, Một giấc miên man suốt mấy giờ; Mơ thấy cưỡi rồng lên thượng giới, Tỉnh ra trong ngục vẫn nằm trơ. Trong bài “Miên man đi bộ” của Nguyễn Bình Phương không có ý nào liên quan đên chím nhỏ, chim hót, đi bộ mê mệt cả. toàn là nói vơ vớ nói vẩn, lung tung lang tang… “Trong mỗi bước, có vùng trời nối có giọng nói không bãi bờ
Bỗng dưng đêm bám đầy rêu rêu bám đầy bức tường thành cổ bỗng dưng bầu trời sau tán cây không phải bầu trời hai ta cùng thấy bầu trời rủ ri hoa trắng li ti xóa xưa ấy cùng li ti muôn chấm trắng …” Viết không vần không điệu thì tứ phải xuất sắc, ý tưởng, hình ảnh phải mới lạ, chứ viết điên điên, khùng ngô không ra ngô, sở không ra sở thì ai chấp nhận. Rồi viết kiểu ông nọ tuột quần mụ kia, ít ra có cái lồn mà xem, đây toàn là thứ dớ dẩn, không ra ma mà chẳng ra quỉ! “Trong mỗi bước vạch vỉa hè lịm thắm lịm cả nỗi hờn như hờn chiêc cầu phao tuổi thơ ta đi học hờn gió trên hàng lạnh tím hờn thân thể đầm đầm dòng nước trượt qua rêu và cỏ tuột về thời rất xa Linh Sơn một mình một nỗi niềm đứng trong cơn tê tái” Đầu thì bò sát nhưng lúc nào cũng kênh kiệu, kiêu ngạo, coi trời bằng chai: “Hai ta nhìn tượng Tượng nhìn lại hai ta Cả ba đều vĩnh cửu »… Hồ Chí Minh năm trăm năm mới có một người, Cụ chỉ dám viết : « Ngâm thó ta vốn không ham Nhưng ngồi trong ngục biết làm chi đây Ngày dài ngâm ngợi cho khuây Vừa ngâm, vừa đợi đến ngày tự do » (Bản dịch khuyết danh) Còn Nguyễn du viết hơn 3 000 câu lục bát : « Lời quê chắp nhặt dong dài Mua vui cũng được một vài trống canh ». Rồi Nguyễn Bình Phương viết tiếp càng động rồ hơn :
« Người là cây cần đưa ta trở lại là nẻo khuất những nồng nàn tinh nghịch người rừng rú cho ta thơ trẻ cho ta thấy trên kia không chỉ có trời trên kia thắp muôn vàn ý nghĩ dệt bập bùng khuôn mặt của đêm
Trong mỗi bước tràn ngập nhịp tim xen lẩn khúc quanh co con đường hổn hển chưa cất bước biết mình rồi sẽ đến ta nhớ người là đang nhớ chính mình »
Báo Văn nghệ số 2+3+4/14 – 1 -2023
Ôi ! Buồn nôn quá, không thể đọc lũ thi tặc – giặc thơ nữa ! Hà Nội, ngày 1 – 2 – 2023 Đ - H