Gõ ba búa...

Thứ sáu - 10/09/2021 05:23
Trình Giảo Kim
Một phần bức họa vẽ 24 công thần nhà Đường. Trình Giảo Kim là người đầu tiên bên trái.
Trình Giảo Kim (chữ Hán: 程咬金; 589-665), Nghĩa Trinh (义贞), húy Tri Tiết (知節), là một đại tướng công thần khai quốc nhà Đường. Ông được xếp thứ 19 trong số 24 công thần được vẽ chân dung trên Lăng Yên các.
Mục lục
Gõ ba búa...
Trình Giảo Kim
Một phần bức họa vẽ 24 công thần nhà Đường. Trình Giảo Kim là người đầu tiên bên trái.
Trình Giảo Kim (chữ Hán: 程咬金; 589-665), Nghĩa Trinh (义贞), húy Tri Tiết (知節), là một đại tướng công thần khai quốc nhà Đường. Ông được xếp thứ 19 trong số 24 công thần được vẽ chân dung trên Lăng Yên các.
Mục lục
1        Thân thế
2        Phản Tùy
3        Phò trợ Tần vương lên ngôi
4        Làm quan triều Cao tông
5        Hình ảnh văn hóa
6        Chú thích
7        Tham khảo
Thân thế
Trình Giảo Kim xuất thân là người Tế Châu, trong gia đình võ tướng thế gia. Cụ là Trình Hưng, làm Tư mã Duyện Châu thời Bắc Tề. Ông là Trình Triết, làm Tư mã Tấn Châu thời Bắc Tề. Cha là Trình Lâu, cũng làm nối nghiệp quan võ, sau được truy tặng hàm Thứ sử Doanh Châu.
Trình Giảo Kim từ nhỏ đã luyện tập võ nghệ, từ thời thiếu niên đã nổi tiếng kiêu dũng, giỏi cưỡi ngựa và sử dụng mã sóc (một loại giáo dài) rất thiện nghệ.

Phản Tùy
Năm 610, thời Tùy Dạng đế, các cuộc nổi dậy nổi lên, Trình Giảo Kim chiêu mộ khoảng 100 người, lập đội vũ trang bảo vệ làng xóm. Sau ông gia nhập Ngõa Cương quân, được Lý Mật trọng dụng, cho giữ chức Phiêu kỵ.

Năm 618, Lý Mật và Vương Thế Sung quyết chiến. Ông cùng Bùi Hành Nghiễm được Lý Mật phái dẫn quân đi tăng viện cho Thiện Hùng Tín nhưng bị quân của Vương Thế Sung đánh bại. Trình Giảo Kim bị truy binh dùng giáo dài đâm bị thương, nhưng ông vẫn đánh bại truy binh để trốn thoát.
Khi Vương Thế Sung đánh bại Lý Mật, đã thu nhận Trình Giảo Kim, phong làm tướng quân, đối đãi rất hậu.
Tuy nhiên, đến năm 619, lấy cớ Vương Thế Sung làm người gian trá, Trình Giảo Kim cùng với Tần Thúc Bảo, Ngô Hắc Thát, Ngưu Tiến Đạt... cả thảy 10 người bỏ đi theo về với nhà Đường.
Về Đường, Giảo Kim được đưa về phủ Tần vương, giữ chức Tả tam thống quân. Từ đó, ông theo Tần vương Lý Thế Dân, lần lượt đánh bại Tống Kim Cương, Đậu Kiến Đức, Vương Thế Sung... lập được nhiều công trạng, được phong làm Túc quốc công.
Phò trợ Tần vương lên ngôi
Năm 624, anh em Lý Kiến Thành, Lý Thế Dân tranh ngôi vị. Do bị vây cánh của Lý Kiến Thành tác động, Trình Giảo Kim bị Đường Cao Tổ đổi đi làm Thứ sử Khang Châu. Dù vậy, ông khẳng định lòng trung thành của mình đối với Tần vương. Khi Sự biến Huyền Vũ môn xảy ra, Trình Giảo Kim cũng có tham dự. Sau Sự biến Huyền Vũ môn, ông được bái làm Thái tử Hữu vệ soái, đổi làm Hữu vũ vệ Đại tướng quân, được phong ăn lộc 700 hộ. Khi Lý Thế Dân lên ngôi, ông được phong làm Đô đốc Lư Châu, sau được cải tước Lỗ quốc công, thụ Phổ Châu Thứ sử.
Làm quan triều Cao tông
Đời Đường Cao tông, ông được đổi thành Tả vệ Đại tướng quân. Khoảng năm 655-657, ông lĩnh chức Hành quân tổng quản, dẫn binh xuất chinh Tây Đột Quyết. Tuy nhiên, trong quá trình hành quân, quân Đường tàn sát thường dân, người Đột Quyết phẫn nộ, quyết tâm chống cự, dẫn đến thất bại của quân Đường. Vì vậy, khi hồi triều, Trình Giảo Kim bị miễn chức, nhưng không lâu sau lại được phục chức làm Thứ sử Kỳ Châu.
Bấy giờ, Trình Giảo Kim đã cao tuổi, nên dâng thư thỉnh cầu từ quan dưỡng lão, được hoàng đế Cao tông phê chuẩn. Năm 665, Trình Giảo Kim lâm bệnh qua đời, thọ 77 tuổi. Ông được triều đình truy tặng Phiêu kỵ Đại tướng quân, Ích Châu Đại đô đốc, ban thụy hiệu, được bồi táng ở Chiêu lăng.

Hình ảnh văn hóa
Năm 643,[1] Đường Thái Tông ra lệnh cho họa sĩ Diêm Lập Bản vẽ tranh chân dung của 24 vị công thần khai quốc của nhà Đường lấy tên Nhị thập tứ công thần đồ (二十四功臣圖, Tranh vẽ 24 vị công thần) để treo tại Lăng Yên các. Trình Giảo Kim được xếp vào gian ngoài.

Trong giai thoại dân gian, thường mô tả Trình Giảo Kim có thân hình to béo, sử dụng búa lớn (tam bản phủ) làm vũ khí. Khi ra trận, ông có tuyệt kỹ đánh 3 búa rất lợi hại, gần như vô địch. Tuy nhiên, nếu gặp cao thủ, đỡ được 3 búa này thì ông thất thế. Tuy nhiên, tài liệu sử không ghi nhận chi tiết này, mà chỉ ghi nhận ông dùng giáo dài () để làm binh khí. Thậm chí tranh vẽ thờ trong Lăng Yên các cũng cho thấy ông là người có thể tạng trung bình.

Sự tích gõ ba búa hay tờ Văn nghệ bộ mới xẹp lép, xì  hơi.
Đỗ Hoàng
 Sự tích ngày xưa các anh tài, kiệt hiệt ra thi thố với đời thường gõ /ba búa/ để gây tiếng vang. Anh gõ búa thứ nhất, không nghe gì cả, anh gõ búa thứ hai, không nghe gì cả … gõ đến búa thứ ba, tuyệt âm vô tín. Thế thì anh phải giải nghệ, đi làm việc khác.
  Tờ văn nghệ bộ mới bầy giờ chắc đã gõ đến búa thứ 5, tứ 6 nhưng vẫn như cái búa sắt gõ vào mớ bùi nhùi, không một tiếng //rắm// nào cả.
  Sự tích ,,gõ ba búa,, có từ xưa, xuất phát từ Trình Giảo Kim, một công thần đời nhà Đường.Trình Giảo Kim vung kiếm dài chém địch thủ ba nhát, gặc tan tành. Nhưng cũng có lần vung trường kiếm không chỉ ba lần mà đến chục lần mà chẳng hạ được địch thủ phải bỏ chạy thục mạng, thoát thân. Sư tích ấy dân gian gọi là ,,gõ ba búa,,  để nói các nghệ sĩ tài danh ,,quá tam bất bận,, khi thể hiện tài năng của mình trước công chúng.
   Chưa bao giờ tôi phải mất công đọc tờ Văn nghệ dở dơi, dở chuột như thế này. Ba tờ được đọc ,,báo Văn nghệ bộ mớiòn thua tờ phụ trương văn nghệ báo Thanh niên, báo Công an nhân dân, báo Nông thôn ngày nay….  Tôi đã có bài viết nhận xét, nay muốn viết thêm.
  Đầu tiên khuyên mọi người đừng đọc, vừa mất thì giờ, vừa mua bực tức, giận dỗi vào minh. Nó là tờ ,,lá cải,, cúng Cụ một trăm phần trăm.
  Tờ số 1 không ai cảm được. Cái ,,măng sét,, cũ ríc đỏ loét như trước tác Mao Trạch Đông. Minh họa một người chắp tay, mắt trợn như chó mửa. hai dòng rút tít  CHARLLES SIMIC VÀ JORGE LUIS BORGES , tưởng báo nước ngoài. Tiếp ba dòng rút tít chữ Việt ,,Văn nghệ, Ngô Thảo, Yên Ba,,. Văn nghệ chua dưới là những dòng ,,cúng cụ,,mà cụ ỉa thèm xem ,,đám con hát,, ,,Thủ tướng Phạm  Minh Chính đi những bước đi khởi đầu vững vàng cùng với tư duy mang tính chiến lược lớn, người dân đã lắng nghe ông, quan sát ông và suy nghĩ về ông và đã tìm thấy nguồn cảm hứng từ ông , niềm cảm hứng đó sinh ra từ tư duy sâu sắc, từ hành động chính xác và từ sự chân thành, ông đã làm được điều quan trọng nhất,,
  Thật ,,con vịt hai chân,,.
Các cụ ngày xưa nói rồi, làm tể tưởng giỏi thường đi từ quan tri huyện, tri châu trở lên. Đây ông Chính từ tướng tình báo,trung tưởng, nhảy sang làm ,,tể tướng,, tôi không tin ông thành công.
    Vì sao vô lối Nguyễn Quang Thiều không nịnh đảng trưởng của mình là Nguyễn Phú Trọng mà đi bốc thơm ông tướng tình báo tạt ngang qua làm thủ tướng. Nó có lý do, lý trấu của nó. Nguyễn Phú Trọng tuy là đảng trưởng nhưng loại lý luận chay ;
 ,,Ta nghĩ ngày mai hết đói nghèo
Hết tù, hết tội, hết gieo neo
Trong ngoài bồn biển anh em cả
Ôi đẹp vừa xuân những sớm chiều,,
,,Trấn Minh Tước,,
Lý luận chủ nghĩa cộng sản thì rất hay nhưng rất vô bổ vì nó không tưởng, không tưởng hơn cả Phurie, Ôoen mà cụ tổ KacMac của họ chê bai.
  Phạm Minh Chính thực quyền hơn. Thủ tướng ký duyệt chi nghìn tỷ có thể vừa uống  wichky, vừa nhai chân gấu chẳng cần nhìn mặt thằng nào, ký cái roẹt, xong phim. Nguyễn Quang Thiều hướng lợi ba mươi phần đem về đúc 11 cái dây chuyền vàng cho ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam khóa X đứng trước cổng số 9 Nguyễn Đình Chiều mù ,, múa bụng ngoáy mông, ngoáy đít như dân Ảrập…thả giàn. Sướng không chịu được.
 Tiếp theo trang ,,đầu báo,, hàng rút tít chữ Việt là Ngô Thảo. Một đại phê bình nô = phê bình bồi bút.,,Chúng ta hình như không quan tâm đến một loại nhân sự vô cùng quan trọng. Đó là nhân sự để bảo vệ nên vệ nền văn hóa của chúng ta. Trong một thời đại mà các giá trị văn hóa đang đứng trước quá nhiều thách thức nguy hiểm , Thư ngỏ gửi bộ trướng bộ Nội vụ,
  Thực sự là thư ,,khất thực,,. Đại vô lối Nguyễn Quang Thiều biết đưa lão già mậu dịch văn 91 tuổi ra làm đầu sai cúi lạy một cô gái bằng tuổi cháu Ngô Thảo nhỏ thua con ,,Ngô Bích Hiền của Thảo,, xin tài trợ cho đám văn chương vô lối viết không ai đọc để tha hồ ăn chơi, nhảy múa suốt đời. Nhục không nói được.
Rút tít chữ Việt thứ ba là Yên Ba. Một vô danh tiểu tốt trong làng văn nghệ Việt đương đại.
,,Trong cuộc đời hoạt động cách mạng dài dằng dặc với không biết bao chông gai hiểm nguy của mình, ông chưa bao giò cúi đầu trước bất cư một ai, bất cứ cái gì . Ông chỉ duy nhất cuí đầu trước anh linh của các liệt sĩ đã vị quốc hoạt động vông thân,,.
  Người viết bài này là Đỗ Hoàng là tôi còn hơn Tư Sang 1 tuổi. Nịnh Tư Sang hồi hưu, nịnh gì mà dữ thế. Chỉ các bậc tiền nhân trước Cách mạng năm 1945, người ta mời tôn vinh hoạt động Cách mạng. Còn sau khi lập nước, người ta chỉ gọi đi theo kháng chiến. Tư Sang sinh năm 1949, nghĩa là sau lập nước 4 năm. Năm 1955, hòa bình lập lại, Tư Sang.mới 6 tuổi chưa đi học học, mần chi mà hoạt động Cách mạng ,,dài dằng dặc với không biết  bao chông gai nguy hiểm,.Tư Sang bỊ tù ở đảo Phú Quốc. Trong tù không biết có khai báo gì không.
Giải phóng miền Nam từ thanh niên xung phong, Tư Sang qua làm giám đốc sở phân gio, sở Nông nghiệp, có gì mà hoạt động Cách mạng/
Tôi làm tờ Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, tờ tạp chí Nhà văn ngót nghét 31 năm và cả đời theo trường văn trận bút chưa hể biết và đọc bài nào của cái anh Yên Ba  =  煙波  , khói, sóng , rất Tàu Ô này.
   Tờ Văn nghệ bộ mới xướng danh là ,, đổi mới mới,, nhưng chẳng thấy đổi mới cái gì, nên đổi nó là,,Văn nghệ nịnh,,.
  Cái tên ,,Văn nghệ ,, có từ thời Hội văn nghệ Việt Nam mới thành lập năm 1948 trên Việt Bắc. Hội Văn nghệ lúc đó bao gồm các bộ phận ; văn chương, âm nhạc, mỹ thuật, sân khấu, múa hát…Đến năm 1957  thì các bộ phận trên trách ra thành lập các hội độc lập như ; hội Mỹ thuật có tờ Mỹ thuật, hội Âm nhạc có tờ Âm nhạc, hội Sân khấu có tờ Sân khấu, Hội Điện ảnh có tờ Điện ảnh, hội Múa có tờ Múa…Riêng Nhà văn vẫn giữ nguyên cái tên tờ báo là Văn nghệ. Giữ thế là sai. Bỡi có chữ ,,nghệ,, nên số nào tờ Văn nghệ cũng điểm danh các hội trong báo của mình. Khi thì chút bôi sĩ, khi thì chút múa, khi thì anh hề…Nói chung rất nhôm nhoam. Bởi các tờ chuyên ngành đã bàn hết việc của ngành mình rồi. Tờ Văn nghệ của hội Nhà văn chỉ cưỡi ngựa xe hoa. Thật vô bổ. Tờ Văn nghệ bộ mới cũng ,,trâu mẹ ỉa sao, trâu con ỉa vậy,,.  Văn nghệ bộ mới ba số liên tiếp chỉ đưa về mỹ thuật , số 1 ,,Thấy gì ở mỹ thuật hôm nay,, = Đỗ Phấn, số 2 ,,Đối thoại với di sản = Lê Thiết Cường, số 3 = Cái giá của sự hào hứng Việt,, = Hiền Hòa.
  Điều này cũ hơn trái đất  ngay cả với người yêu mỹ thuật. Sao không đưa Thúy Quỳnh học múa bụng.
        Vô lối Nguyễn Quang Thiều đổi mới cái gì.
Măng sét ,,Văn nghệ,,vẫn giữ nguyên lại còn bối thuốc đỏ hoen hoét như trước tác Mao Trạch Đông.
  Tờ thứ hai thì bỏ bôi đỏ nhưng chữ Văn nghệ thì ,,cửa son đỏ hoét tum lum nóc,, . Tờ thứ ba mới bỏ hết hoa hoét. Nhưng mẫu vẽ Văn nghệ văn vân cóp từ trăm năm trước. Không có một tí gì cách tân = đổi mới. Hồn bướm mơ tiên….
  Nội dung thì thôi rồi. Nội dung tờ văn chương phải là truyện ngắn và thơ. Truyện ngắn thì đưa các tác giả vô danh tiểu tốt ,,Nguyễn Thị Hải Yến,,số 1,, ;Lê Hoài Lương số2; Nguyễn Tham Thiện Kế số 3 ,, . Nguyễn Tham Thiện viết nhiều tiếng Anh không phiên âm, không dịch nghĩa = Kế viết việc mua bán chó, của người H,mông cũ, nhiều người viết như Ma Văn Kháng,  Mạc Phi, Tô Hoài…viết nhiều tiếng nước ngoài không phiên âm… balo, fromager, alcool, protein,  …; Cũng như hai tác giả trước, Nguyễn Thị Hải Yến, Lê Hoài Lương và cả Nguyễn Tham Thiện Kế viết một tí ma ma, người người cũ, không mới.Các tờ nhật trình viết còn hay hơn. Một cô giái lên phố ,,làm ăn,, rồi về làng gây dựng lại làng, vùng bải nước. Nó nhạt nhẽo hơn cả nước ốc.   
 Cha ông ta ,, Lính nam chích quái,, , Từ Thức vào động tiên, Đào nguyên, Hồn bướm mơ tiên viết nhiều rồi.
 Thơ thì ,, thôi rồi Lượm  ơi,,. Phải nói tục cho sướng miệng, trang thơ như cứt chó.
 Cái ả Ly Hoàng Ly viết như cứt. 6 bài thơ mà Văn nghệ bộ mới trích in không chó nào ngửi được. Không dịch nổi ra thơ Việt.
Bài ,,Hồ,, bài rất vớ vẩn . ,,Hồ ,, ai biết nói cái gì. ,,Hồ Hán tự có nhiều nghĩa. Đã dùng Hán tự mà không giải nghĩa
hồ • hồ • hồ • hồ • hồ • hồ • hồ • hồ • hồ • hồ • hồ • hồ • hồ • hồ • hồ • hồ • hồ • hồ • hồ • hồ • hồ • hồ • hồ • hồ • hồ • hồ
Sao không viết ,,ao,, sao không viết ,,vũng,,.
Tiếng Việt còn ,,hồ,, dán ,,hồ,, trinh nữa nhé.
,,Màu hồ đã mất đi rồi
Thôi thôi vốn liếng đi đời nhà ma,,
,Nguyễn Du,
Tựa đề và thơ không phải câu đố, đánh đố. Các đai thi hào, thi hào đều rất giản dị , rõ ràng khi làm thơ, đặt tựa đề….
Ты и вы  Ngài và anh Зимний вечер= Buổi tối mùa đông = Puskin, ;
,,Anh ra đi  = You go, Khi đôi ta chia tay = When we two parted = Lord By ron Anh.
= Những bông hoa ác = Les Fleurs du Mal; Những thiên đường giả tạo=Les Paradis artificiels. Những bài thơ văn xuôi nhỏ=Le Spleen de Paris – Petits Poèmes en prose), Baudelaire = Pháp.
Thục đạo nan 蜀道難, đường Thục khó đi,= Tương tiến tửu, 將進酒 = săp mời rượu, , Mạch thượng tặng mỹ nhân - 陌上贈美人  李白= Trên đường tặng người đẹp=Lý Bạch ; 登高 =Đăng cao, Mao ốc vị thu phong sở phá ca 茅屋為秋風所破歌 • Bài ca nhà tranh bị gió thu phá,  Đỗ Phủ - 杜甫
Xem thêm bài phê bình của Đỗ Hoàng Văn nghệ  bộ mới số 1.
Rồi cái anh vô học, dốt nát, ngu độn Nguyễn Bình Phương 3 bài vô lối thối hơn cứt chó.
Nguyễn Bình Phương là anh lính kiểng hạng bét, làm “vô lối” phọt phẹt. Ăn lương lính hàm đại tá mà không có một bài thơ nào viết về anh bộ đội cụ Hồ. Không một câu nào đời nhớ. Còn cô bồ nhặt đâu ngoài quán ba vào đền đài tự cho mình là vĩnh cửu,bất tử. Thật ngu độn, kiêu ngạo!
   Bài thứ ba là bài « Nhà thơ ». Một tay làm “vô lối” chuyên nghiệp mà cũng xưng là nhà thơ viết bài “Nhà thơ” thì khôi hài hết chỗ nói. Khôi hài đến cỡ Becnaso được mời thăm nước Mỹ, đến Mỹ ông thấy tượng thần tự do to đúng bên bờ biển. Ông bỏ về ngay.
 Đã thế viết rất hợ hĩnh, tự cao, tự đại:
“Ta lặng im
Chim hót
Họ thì vỗ cánh bay

Ta viết
Chim bay đi
Họ thẫn thờ đậu xuống

Ta nhìn ta mai mái một làn sương »
  Cái đám vô lối tàn phá thơ ca nước Việt nghìn năm thiêng liêng : Thanh Tâm Tuyền, Lê Văn Ngăn, Phú Trạm – In ra sa ra, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương, Mai Văn Phấn, Mã Giang Lân, Trần Hùng, Phan Hoàng, Đinh Thị Như Thúy, Hoàng Vũ Thuật, Hoàng Hưng, Từ Quốc Hoài, Đỗ Doãn Phương, Vi Thùy Linh….tiêu đi, tan đi, lặng khói đi….đúng là chim về hót.
 Cha ông, tiên tổ đọc sách làm thơ chim chóc về hót, hoa nghiêng về xem… :

看書山鳥棲窗扦,
批札春花照硯池。
(贈裴公 -胡志明)

Tặng Bùi công
Khán thư sơn điểu thê song hãn,
Phê trát xuân hoa chiếu nghiễn trì….
Hồ Chí Minh
Dịch thơ (Khuyết danh)
« Xem sách chim rừng vào cửa đậu
Phê văn hoa núi ghé nghiên soi… »
 Còn bọn « Vô lối »
Ta viết
Chim bay đi
(Nguyễn Bình Phương)
  Quá đúng, chính xác cái gọi là sáng tác của đám này. Chim chóc phải bỏ đi, không ai ngửi được cái mùi nhà cầu thơ phú của bọn chúng.
  Văn nghệ bộ mới thua cả các tờ gói xôi. Mục chân dung có, bao nhiêu tác giả Việt lừng danh lại đưa một anh đang cu lít khen một người từng làm việc cho cu lít. Văn chương họ ra cơm ra cháo gì. Lộn mửa.
  Nói thật, tờ ,,đổi mới thua cả tờ cũ cúng cụ.
    Hà Nội tháng 8/ 2O21  
            Đ H

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Thống kê
  • Đang truy cập14
  • Hôm nay2,225
  • Tháng hiện tại34,663
  • Tổng lượt truy cập9,408,830
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây